Sẽ có luật bảo vệ bí mật nhà nước
Dự án Luật bảo vệ bí mật nhà nước sẽ được xem xét trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa 13. Ngoài ra, đề xuất của đại biểu Đặng Thị Hoàng Yến về dự án Luật bảo vệ quyền riêng tư cũng được đưa vào chương trình chuẩn bị
Dự án Luật bảo vệ bí mật nhà nước sẽ được xem xét trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa 13. Ngoài ra, đề xuất của đại biểu Đặng Thị Hoàng Yến về dự án Luật bảo vệ quyền riêng tư cũng được đưa vào chương trình chuẩn bị
Chiều 2/11/2011, đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Theo đó, Bộ Công an tổng kết pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước và tiến tới nâng cấp lên thành dự án Luật Bí mật.
Dự kiến sẽ quy định thu tiền cấp quyền khai thác đối với các hoạt động khai thác có lợi thế nhằm kinh tế hóa ngành tài nguyên nước.
Với dự thảo Luật bảo hiểm tiền gửi trình lên Quốc hội trong phiên họp hôm nay, Ngân hàng Nhà nước tái khẳng định: Chỉ bảo hiểm cho tiền gửi của cá nhân gửi bằng đồng Việt Nam.
Dự thảo Luật Bảo hiểm tiền gửi đang được nhiều người dân và các đại biểu Quốc hội quan tâm, nhất là các vấn đề như: Có bảo hiểm cả ngoại tệ và vàng hay không? Hạn mức tiền được bảo hiểm là bao nhiêu?... Bên lề Quốc hội sáng ngày 2/11, ông Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế Quốc hội, đã trao đổi với báo chí xung quanh những vấn đề này.
Theo ý kiến của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, mức lương mà người lao động thực nhận hiện nay ở các doanh nghiệp chỉ đáp ứng khoảng 60-70% nhu cầu sống tối thiểu của họ.
(DĐDN) Sửa đổi Bộ Luật lao động là một trong những yếu tố quan trọng nhằm tạo ra hành lang pháp lý để bảo vệ quyền lợi hợp pháp và chính đáng của người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ). Bên cạnh đó, sự bình đẳng này sẽ tạo cơ chế khuyến khích sự chủ động của hai chủ thể trong việc khơi dậy tiềm năng về lao động để tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
11/2011
“Chúng ta bàn về luật giáo dục đại học mà chưa bàn cải cách chẳng khác nào đặt cái cày đi trước con trâu. Trước đây giáo dục phổ thông cũng đã có cách làm ngược đời này, tức là chưa bàn cải cách giáo dục đã vội bàn tới sửa đổi chương trình sách giáo khoa với đề án 70.000 tỉ, bị dư luận phê phán. Nếu chúng ta cứ tiếp tục tiến hành theo cách làm như vậy là tiếp nối một tư duy tuỳ tiện, không hệ thống, chạy theo thành tích. Có thể có tích cực trong thời gian ngắn hạn ở mức độ nào đó với mục đích để báo cáo lấy công”.
Chiều 26/10, GS. TS. Bùi Văn Ga, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì cuộc họp báo giới thiệu dự án Luật Giáo dục đại học. Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Bùi Văn Ga cho rằng việc trao quyền tự chủ cho các trường là mục tiêu xuyên suốt của Dự thảo Luật Giáo dục đại học đang chờ được thông qua.