18

11/2011

Lấy ý kiến vào Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) trong cán bộ công đoàn lão thành

Tại hội thảo, đồng chí Mai Đức Chính, Phó Chủ tịch TLĐ, Trưởng Ban Chính sách – Pháp luật TLĐ trình bày Báo cáo đề dẫn tóm tắt Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) với một số nội dung cơ bản của dự thảo và một số vấn đề còn có ý kiến khác nhau về địa vị pháp lý của Công đoàn, về quyền thành lập, gia nhập và hoạt động Công đoàn, vấn đề xác định quyền và trách nhiệm của Công đoàn cấp trên cơ sở, về thời gian hoạt động công đoàn và bảo đảm cho cán bộ công đoàn, vấn đề tài chính công đoàn.

18

11/2011

Quốc hội thảo luận tại tổ về dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi): Không để sức lao động bị “vắt kiệt” hợp pháp

Là một trong những dự thảo Luật nhận được sự quan tâm đặc biệt của xã hội, chiều qua (16/11), dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) đã được đưa ra thảo luận tại các tổ ĐBQH nhằm có một dự thảo bảo vệ tối đa quyền lợi của người lao động (NLĐ) trên cơ sở cân đối với quyền lợi của người sử dụng LĐ, đáp ứng sự thay đổi không ngừng của yêu cầu và thị trường LĐ hiện nay.

Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XIII: Thảo luận dự thảo sửa đổi Bộ luật Lao động và Luật Công đoàn

18

11/2011

Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XIII: Thảo luận dự thảo sửa đổi Bộ luật Lao động và Luật Công đoàn

Tiếp tục chương trình kỳ họp, chiều 16/11, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự án Bộ luật lao động (sửa đổi), dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Các đại biểu Quốc hội đều cho rằng cần quy định hợp lý độ tuổi nghỉ hưu của phụ nữ sao cho phù hợp với các đặc thù lao động, vùng miền, nghề nghiệp.

Góp ý dự thảo Luật Công đoàn: Cần cụ thể hóa các quy định

18

11/2011

Góp ý dự thảo Luật Công đoàn: Cần cụ thể hóa các quy định

Dự thảo sửa đổi Luật Công đoàn (CĐ) đã được bổ sung nhiều quy định mới nhưng vẫn chưa đầy đủ và còn chung chung... Dự thảo gồm 6 chương, 32 điều đang được các cơ quan chức năng lấy ý kiến đóng góp để Quốc hội thảo luận tại kỳ họp tháng 5 tới đây. So với Luật CĐ năm 1990 (gồm 17 điều), dự thảo lần này đã quy định khá chi tiết, cụ thể về chức năng, quyền hạn của tổ chức CĐ trong hoạt động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động (NLĐ).

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CÔNG ĐOÀN TRONG SỬA ĐỔI LUẬT CÔNG ĐOÀN VÀ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG: Không tăng thêm thì đừng hạ thấp so với hiện hành!

18

11/2011

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CÔNG ĐOÀN TRONG SỬA ĐỔI LUẬT CÔNG ĐOÀN VÀ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG: Không tăng thêm thì đừng hạ thấp so với hiện hành!

Trong tuần này, 2 dự án luật quan trọng là dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) và dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) sẽ được trình ra kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XIII xem xét. Đây là các dự án luật liên quan trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ của CNVCLĐ, tổ chức CĐ và đã nhận được sự quan tâm lớn của đội ngũ những NLĐ và cán bộ CĐ trong quá trình soạn thảo.

Dự thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động: Nhiều điểm sai cơ bản!

18

11/2011

Dự thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động: Nhiều điểm sai cơ bản!

Trong 2 ngày (15 và 16.6), tại TPHCM, Tổng LĐLĐVN đã triệu tập hội nghị với đại diện tổ chức CĐ của 31 tỉnh phía nam và CĐ ngành T.Ư, để góp ý Dự thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động (viết tắt là DT) sẽ trình Quốc hội thứ XIII vào năm 2012.Theo nhận định chung của các đại biểu, DT gồm 17 chương với 275 điều, nhìn về hình thức “khá đẹp”, nhưng xét nội dung thì nhiều điểm sai cơ bản!

Xây dựng dự thảo Luật Phòng chống khủng bố

17

11/2011

Xây dựng dự thảo Luật Phòng chống khủng bố

Ngày 16-11, dưới sự chủ trì của Trung tướng Tô Lâm - Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an, Phó Trưởng ban Soạn thảo, các đồng chí lãnh đạo Bộ Công an cùng các bộ ngành liên quan đã có buổi làm việc đầu tiên để tiến hành soạn thảo Luật Phòng chống khủng bố.

Quốc hội thảo luận dự thảo Luật phòng, chống rửa tiền: Bộ Công an nên là đầu mối trong phòng, chống rửa tiền

15

11/2011

Quốc hội thảo luận dự thảo Luật phòng, chống rửa tiền: Bộ Công an nên là đầu mối trong phòng, chống rửa tiền

Tại phiên thảo luận tổ, dự án luật này đã nhận được sự đóng góp ý kiến của 91 ĐBQH. Hôm qua, tại hội trường đã có 25 ĐBQH đóng góp cho dự thảo luật này.Tựu trung, các ý kiến đều nhất trí cho rằng cần thiết phải ban hành luật. Tuy nhiên, cũng còn nhiều ý kiến khác nhau về tên gọi của luật, phạm vi điều chỉnh, quyền của công dân hoặc cá nhân có ảnh hưởng chính trị quy định ở các điều trong luật… Chiều qua, các ĐBQH đã thảo luận tại tổ về dự thảo Luật Giám định tư pháp.