Dự thảo Luật Xử lý vi phạm hành chính: Cần “nới tay” trong sử dụng tiền xử phạt

18

04/2012

Dự thảo Luật Xử lý vi phạm hành chính: Cần “nới tay” trong sử dụng tiền xử phạt

Hôm qua (17/4), Văn phòng Quốc hội phối hợp với Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức tọa đàm thông tin khoa học về dự thảo Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC). Các đại biểu đến từ các Bộ, ngành, cơ quan hữu quan, chuyên gia thuộc các trường đại học, viện nghiên cứu, đại diện Ban soạn thảo và các thành viên của Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã cùng nhau trao đổi, thảo luận về một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, chỉnh lý trong Dự thảo Luật XLVPHC.

UBTVQH thông qua Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật

18

04/2012

UBTVQH thông qua Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật

Ngày16-4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thông qua Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật. Việc pháp điển các quy phạm pháp luật đã được quy định tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và yêu cầu phải ban hành Pháp lệnh về vấn đề này là cần thiết để thực hiện quy định tại Luật ban hành các văn bản quy phạm pháp luật.

Kết quả tổng kết thi hành Hiến pháp 1992: Quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp chưa rành mạch

18

04/2012

Kết quả tổng kết thi hành Hiến pháp 1992: Quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp chưa rành mạch

Chiều 17.4, Bộ Tư pháp - cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo tổng kết thi hành Hiến pháp 1992 - đã tổ chức họp báo công bố kết quả tổng kết thi hành Hiến pháp 1992 của Chính phủ. Có 4 nội dung tổng kết chính được Thứ trưởng Bộ Tư pháp Lê Hồng Sơn công bố tại cuộc họp báo: Về phân công quyền lực nhà nước; quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; về HĐND, UBND; về kỹ thuật lập hiến.

Dự thảo Luật Thư viện: Thêm thư viện có yếu tố nước ngoài

17

04/2012

Dự thảo Luật Thư viện: Thêm thư viện có yếu tố nước ngoài

Ngày 16.4, phiên họp thứ bảy của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thư viện. Nhiều ý kiến nhất trí về sự cần thiết xây dựng dự án Luật thư viện. Dự án luật đã sửa đổi, phân loại thư viện theo hình thức sở hữu và bổ sung một số loại hình thư viện mới, đó là thư viện ngoài công lập và thư viện có yếu tố nước ngoài.

Luật giám định tư pháp: Nên tập trung một đầu mối

17

04/2012

Luật giám định tư pháp: Nên tập trung một đầu mối

Hôm qua (16-4), Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thảo luận và cho ý kiến dự án Luật Giám định tư pháp (GĐTP). Vấn đề nhiều ĐB quan tâm thảo luận là nên giao hẳn cho ngành Y tế hay Công an quản lý lĩnh vực này. Theo báo cáo, lực lượng giám định viên pháp y (GĐPY) cấp tỉnh vừa thiếu, vừa yếu, quản lý không thống nhất, không đáp ứng yêu cầu. Về mô hình tổ chức, có sự chồng chéo, thiếu thống nhất.

Bỏ quy định diện tích quảng cáo trên báo điện tử?

17

04/2012

Bỏ quy định diện tích quảng cáo trên báo điện tử?

Một trong các vấn đề lớn tại dự án Luật Quảng cáo là quảng cáo trên báo điện tử sau nhiều lần bàn thảo đã có sự thống nhất cao tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sáng 17/4. Dự thảo báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự án luật này của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết, quá trình thảo luận có ý kiến đề nghị không nên quy định diện tích quảng cáo trên báo điện tử.

Hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) tại miền Nam và miền Trung

17

04/2012

Hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) tại miền Nam và miền Trung

Ngày 12/4 tại Thành phố Hồ Chí Minh và ngày 13/4 tại Đà Nẵng, Cục Quản lý tài nguyên nước đã phối hợp với Cơ quan phát triển Bỉ (BTC) tổ chức hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) trước khi trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại Phiên họp lần thứ 7 (tháng 4/2012). Tham dự Hội thảo có các đại biểu đại diện cho Lãnh đạo Sở, Lãnh đạo phòng và cán bộ được giao nhiệm vụ quản lý tài nguyên nước của một số Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh miền Nam, miền Trung và các Liên đoàn Điều tra và Quy hoạch tài nguyên nước miền Nam, miền Trung.

Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật sư

15

04/2012

Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật sư

Ngày 12-4-2012, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật sư. Các ý kiến thảo luận tập trung về một số vấn đề như: việc cho phép viên chức là giảng viên pháp luật được phép hành nghề luật sư; bỏ giấy chứng nhận bào chữa; cho phép người đã bị xử lý hình sự làm luật sư; mở rộng đối tượng được yêu cầu luật sư bào chữa

Đề xuất giảng viên luật được làm luật sư

14

04/2012

Đề xuất giảng viên luật được làm luật sư

Phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật Luật sư (sửa đổi) chiều 12-4 ghi nhận nhiều ý kiến khác nhau quanh việc có nên cho phép viên chức làm công tác giảng dạy pháp luật được hành nghề luật sư hay không.

Bổ sung một số ưu đãi người có công với cách mạng

14

04/2012

Bổ sung một số ưu đãi người có công với cách mạng

Tại buổi làm việc ngày 13/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Đoàn giám sát báo cáo về việc thực hiện chính sách, pháp luật đối với người có công với cách mạng. Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội Trương Thị Mai đã thay mặt Đoàn giám sát đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, bổ sung một số ưu đãi người có công với cách mạng.

Ưu tiên phổ biến pháp luật đến ngư dân

13

04/2012

Ưu tiên phổ biến pháp luật đến ngư dân

Theo Ủy ban Pháp luật QH, cơ quan thẩm tra dự luật ngư dân là những người hoạt động dài ngay trên biển, ít có khả năng điều kiện thực tế tiếp cận các quy định của pháp luật. Trong các đối tượng đặc thù này còn có người dân miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn. Dự kiến họ sẽ được phổ biến, giáo dục các quy định pháp luật về dân tộc, quốc phòng, an ninh, biên giới, chủ quyền quốc gia, biển, đảo, tài nguyên, khoáng sản…

Siết chặt quản lý hoạt động in xuất bản phẩm

12

04/2012

Siết chặt quản lý hoạt động in xuất bản phẩm

Sáng 12-4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận về Dự án Luật Xuất bản, In, Phát hành. Theo Tờ trình của Chính phủ về Dự án Luật Xuất bản, in, phát hành, pháp luật hiện nay chưa theo kịp thực tiễn phát triển trong lĩnh vực in. Điều này tạo kẽ hở pháp lý, dẫn tới tình trạng in giả, in lậu, in nối bản xuất bản phẩm tràn lan trong thời gian qua…