Quốc hội thảo luận về dự án Luật Tố cáo
Ngày 25.10, dưới sự điều khiển của Phó chủ tịch QH Uông Chu Lưu, QH thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Tố cáo.
Ngày 25.10, dưới sự điều khiển của Phó chủ tịch QH Uông Chu Lưu, QH thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Tố cáo.
Theo đại biểu Nguyễn Đức Chung (đoàn Hà Nội) khiếu kiện đông người về đất đai, nhà ở là một thực tế phải giải quyết. Do vậy, cần quy định trong luật một số biện pháp giải quyết.
Tại hội thảo, nhiều ý kiến cho rằng cơ chế bảo vệ người tố cáo hiện nay ở nước ta là chưa tốt, chưa hiệu quả và còn nhiều yếu kém. Trên thực tế, rất nhiều trường hợp người tố cáo chờ được sự bảo vệ của pháp luật, của cơ quan có thẩm quyền thì đã lãnh đủ “hậu quả” với những “đối tượng ngầm”. Từ đó, các đại biểu đề nghị dự luật nên quy định rõ việc bảo vệ người tố cáo bằng nhiều hình thức, chứ không chỉ “khoán” cho cơ quan công an
Thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ, các ĐBQH cho rằng, việc nâng Pháp lệnh Lưu trữ lên thành Luật phản ánh nhu cầu đời sống xã hội, nhu cầu đương đại và nhu cầu nhận thức về quá khứ. Đối với đương đại, xã hội càng sống theo pháp luật thì công tác lưu trữ càng quan trọng. Đối với nhu cầu nhận thức về quá khứ, với bề dày lịch sử của quốc gia, dân tộc và của chính thể của chúng ta thì lưu trữ là cơ sở để nhận thức những bài học lịch sử, những quy luật lịch sử.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ sớm hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô để trình Quốc hội xem xét, thông qua
Ngày 18.10, Ban chỉ đạo Chính phủ về tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992 đã họp phiên thứ nhất, cho ý kiến vào các dự thảo Kế hoạch hoạt động; Quyết định phân công nhiệm vụ cho các thành viên; Quyết định thành lập tổ giúp việc của Ban chỉ đạo; Quy chế hoạt động; Công văn của Ban chỉ đạo gửi các bộ, ngành, địa phương về việc chỉ đạo triển khai tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992.
10/2011
Luật điện lực hiện nay chưa định rõ được chức năng quản lý nhà nước và điều tiết điện lực của Cục điều tiết.
Nhiều nội dung trong dự án Luật Tố cáo, Luật Khiếu nại đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại phiên họp ngày 12-10-2011.
Hoạt động tài trợ khủng bố thường gắn với rửa tiền nên ban soạn thảo Luật phòng chống rửa tiền đã bổ sung lĩnh vực này vào phạm vi điều chỉnh. Tuy nhiên, việc mở rộng gặp nhiều ý kiến không đồng tình.
“Nếu Hiến pháp (sửa) lần này không đề cập tới quyền biểu tình thì chẳng những thụt lùi so với các bản Hiến pháp trước đó, lại càng lạc hậu so với các nước. Nhưng nếu có quyền mà không có luật thì không lẽ chúng ta lại chấp nhận cả Hiến pháp... treo à!” – ĐBQH Dương Trung Quốc.
Theo Dự thảo sửa đổi Luật Điện lực được Bộ Công Thương vừa công bố, ngành điện sẽ có nhiều quyền hơn trong việc quyết định về giá điện và các loại phí .
Ngày 6-10-2011, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hội thảo góp ý kiến vào Dự thảo Luật Giáo dục Quốc phòng - An ninh. Nhiều ý kiến của các vị đại biểu cho rằng, Dự thảo Luật cần phải làm rõ hơn về phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Luật.
Bộ LĐTBXH đang xây dựng dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi, trong đó một trong những điểm mới lần đầu tiên được đưa vào dự thảo là quy định cụ thể về việc trả lương qua thẻ ATM.