Quốc hội thảo luận việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992
Chiều ngày 15/11/2012, Quốc hội làm việc tại hội trường, thảo luận về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và Dự thảo Nghị quyết về việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Chiều ngày 15/11/2012, Quốc hội làm việc tại hội trường, thảo luận về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và Dự thảo Nghị quyết về việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Xung quanh dự thảo luật sửa đổi Luật Hợp tác xã, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đặng Huy Đông cho biết các doanh nghiệp trá hình, đội lốt mô hình hợp tác xã sẽ có 3 năm để căn chỉnh lại.
Chiều 14/11, Quốc hội làm việc tại tổ cho ý kiến lần đầu về 2 dự thảo Luật Giáo dục Quốc phòng-An ninh và Luật Phòng, chống khủng bố. Theo dự kiến, dự thảo Luật Phòng, chống khủng bố sẽ được thảo luận tại hội trường vào ngày 21/11, Luật Giáo dục Quốc phòng - An ninh thảo luận vào ngày 22/11.
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam cho rằng Luật KH-CN sửa đổi cần tiếp tục khẳng định vai trò tư vấn, phản biện và giám định xã hội của các hội chuyên ngành.Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam vừa có văn bản gửi Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Bộ Khoa học và Công nghệ về việc góp ý Dự thảo Luật khoa học và công nghệ sửa đổi.
Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi Luật Đất đai 2003 có lẽ là 1 trong những dự thảo luật “long đong” nhất, sau rất nhiều lần trình rồi lại hoãn cuối cùng mới được chính thức trình lên Quốc hội thảo luận tại Kỳ họp lần này.
Trên tinh thần cầu thị,ngày 9/11,Bộ KH&ĐT,cơ quan chủ trì soạn thảo Luật Hợp tác xã sửa đổi,đã tổ chức tọa đàm trả lời các vấn đề dư luận băn khoăn trước khi Quốc hội thông qua Luật này vào ngày 22/11 tới.
“Chiếc áo” hợp tác xã khoác ngoài mô hình doanh nghiệp đang khiến nhiều cơ chế hỗ trợ dành cho các đối tượng yếu thế trong xã hội bị chệch hướng.
Luật Đất đai (sửa đổi) đang được Quốc hội thảo luận và dư luận đặc biệt quan tâm. Bởi liên quan sát sườn cuộc sống mọi người. Đất đai ở nước ta được xác định, sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu. Một câu hỏi tự nhiên: Chủ sở hữu ấy đã được những gì?
Đến năm 2014, Chính phủ phải có tổng kết đầy đủ, báo cáo lại Quốc hội đầu năm 2015 để Quốc hội xem xét có nên làm, hay chấm dứt, hay để sửa đổi luật, hay cho tiếp tục thí điểm. Chiều ngày 10/11/2012, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về việc tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại.
Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Quốc hội với thông điệp: Có nhiều điểm mới, có lợi cho dân. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia pháp lý cho rằng, dự thảo chỉ dài về dung lượng, chất lượng chưa tăng do chỉ chú trọng cải tiến việc nhỏ, không thể đáp ứng được đòi hỏi của thực tế. Nhiều ý kiến bày tỏ hy vọng, tại buổi thảo luận ở hội trường ngày 19-11 tới, những vấn đề cử tri đang rất bức xúc như về giá đất, quy trình thu hồi đất… sẽ được các đại biểu dân cử mổ xẻ.
Nhằm tiếp tục thể chế hóa chủ trương của Đảng về xây dựng, phát triển và quản lý thủ đô. Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII tiếp tục thảo luận cho ý kiến về dự thảo luật Thủ đô (LTĐ) nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho thủ đô phát triển đúng tầm vóc trong tương lai.
Theo chương trình kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XIII, ngày 20-11 tới, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Quản lý thuế. Nhằm đi tới thống nhất một số điểm còn có ý kiến khác nhau của dự án Luật, ngày 5-11, Bộ Tài chính đã tổ chức cuộc họp với đại diện của 5 hiệp hội, ngành hàng, DN: dệt may; da giày; thủy sản; gỗ, mỹ nghệ và bông, vải sợi.
Sáng 9/11, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Tọa đàm về Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) nhằm tiếp tục hoàn chỉnh dự án Luật còn ý kiến băn khoăn. Dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XII và kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIII. Trong kỳ họp thứ 4, khóa XIII, Quốc hội tiếp tục cho ý kiến về nội dung này.
Trước thực trạng tham nhũng trầm trọng, nhiều đại biểu đề nghị phải xem tội tham nhũng là tội hình sự nặng nhất, như tội phản quốc, chống lại chế độ; và bầu Tổng bí thư đứng đầu Ủy ban Quốc gia chống tham nhũng.
Những ngày qua, Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XIII đã tiến hành thảo luận ở tổ về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Nhìn lại bản Hiến pháp đầu tiên được Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) thông qua ngày 9-11-1946 ta thấy giá trị to lớn ấy. Đó bản hiến pháp mẫu mực trong lịch sử lập hiến của nước ta, thể hiện rõ tư tưởng pháp quyền của Chủ tịch Hồ Chí Minh, kết tinh những giá trị cao cả của thời đại...