Tôn Hồng Quangquangbhxhtg1982@gmail.com27/01/2019 1:44Ý kiến hayGóp ý
Phan Thị Hồng Thảo - góp ý cho: điều 46 hong_thao_vn@yahoo.com27/06/2018 10:07Ý kiến hay: 6Góp ý
Sang ngày 01/01/2018 mỗi năm lao động nữ tham gia BHXH được cộng 2% ( sau 15 năm đầu ), tỉ lệ hưởng lương hưu bị giảm, sẽ làm ảnh hưởng đến mức sống của người lao động nữ. Thay vì đầu tiên, trước năm 1999 nhà nước qui định: Nam và nữ điều nghỉ hưu ở tuổi 60 và có thời gian công tác bằng nhau là 30 năm.
Lê Bảo Ngọclam_b_ngoc@yahoo.fr13/07/2017 1:50Ý kiến hay: 5Góp ý
Quốc hội nên thảo luận về công việc cho người LGBT và Khiếm Thính ( ở Mỹ cho phép người khiếm thính làm việc trong siêu thị). Nếu người khiếm thính không có việc làm gì sau này sẽ ra sao? Hay Luật từ chối người khiếm thính làm việc vì bản thân họ là người không nghe được? Họ biết đọc dễ giao tiếp hơn. Đó là ước mơ to lớn của họ. Nên sửa chống phân biệt đổi xử LGBT và người Khiếm Thính.
Barrongvini@gmail.com05/07/2017 1:49Ý kiến hay: 1Góp ý
Lê Thị Thu Huyền - góp ý cho: điều 101, luật sửa đổi, bổ sung một số điều của bộ luật lao động chiecphichnuocnong2@gmail.com21/06/2017 6:54Ý kiến hay: 3Góp ý
Đề nghị tăng thời gian làm thêm giờ theo như công ước quốc tế ILO. Thời gian làm việc không quá 60h/tuần. để vừa đảm bảo bắt kịp tiến độ công việc của nhà máy và đảm bảo thời gian nghỉ ngơi cho người lao động. thay vì 400h/ năm
Hoàng Thị Nam - góp ý cho: điều 82 hoangnam1987hp@hotmail.com06/05/2017 12:09Ý kiến hay: 8Góp ý
Nhằm mục đích thúc đẩy người sử dụng lao động tìm và đưa ra phương án giảm giờ tăng ca đảm bảo thời gian nghỉ ngơi cho người lao động vừa không hạn chế thời gian tăng ca trong khi đơn hàng gấp. Đối với người sử dụng lao động tiết kiệm chi phí là vấn đề sống còn của Doanh nghiệp.
Hoàng Thị Nam - góp ý cho: điều 73 hoangnam1987hp@hotmail.com05/05/2017 11:50Ý kiến hay: 1Góp ý
Thời gian thử việc 06 ngày đối với công việc khác là quá ngắn. Trong khi Công ty cho người lao động học nội quy Công ty, an toàn vệ sinh lao động, an ninh nhà máy, bảo vệ thương hiệu và quyền lợi, nghĩa vụ khác của họ trong Công ty khoảng từ 2-7 ngày. Người lao động vẫn chưa thực sự được thử thách với công việc mà họ sẽ đảm nhiệm và thời gian thử việc đã kết thúc. Như vậy thì Công ty gần như không có và không có thời gian quan sát, thử thách lao động sẽ làm việc cho họ.
Hoàng Thị Nam - góp ý cho: điều 25 hoangnam1987hp@hotmail.com05/05/2017 11:38Ý kiến hay: 4Góp ý
V/V Cấp phép hoạt động đối với doanh nghiệp cho thuê lao động. Theo nghị định 55/2013 thì doanh nghiệp muốn được cấp phép hoạt động cho thuê lao động phải được bộ trưởng bộ LĐTB&XH cấp phép sau khi thực hiện đầy đủ qui định tại nghị định 55/2013. Trong đó có qui định doanh nghiệp phải ký quỹ tại ngân hàng số tiền 2 tỷ đồng. Với qui định này hầu hết các doanh nghiệp không có khả năng thực hiện. Bởi lẽ hầu hết doanh nghiệp ngành này đều là doanh nghiệp nhỏ , số tiền 2 tỷ là quá lớn với họ. Với qui định trên doanh nghiệp không thể nào có được giấy phép hoạt động. Trong nhiều trường hợp khi các doanh nghiệp nước ngoài yêu cầu nhà chức trách địa phương cung cấp lao động (cho các công trình họ trúng thầu ) thì hầu hết các địa phương không thể đáp ứng nổi, dẫn đến việc nhà thầu nước ngoài đưa lao động của họ vào làm việc . Trong khi các doanh nghiệp cho thuê lao động việt nam thừa sức cung ứng lao động cho các nhà thầu nước ngoài nhưng không thể tham gia bởi không có giấy phép cho thuê lao động theo qui định tại nghị định 55/2013. Tôi đề nghị nên bỏ qui định việc bộ trưởng bộ LĐTB&XH là người ký giấy phép" con " này. chỉ cần cấp tỉnh ký là được. v/v ký quỹ chỉ qui định mức 200.000.000đ là phù hợp. không bắt buộc người đứng đầu doanh nghiệp phải có kinh nghiệm từ 3 năm .Vì bởi mới xin thành lập doanh nghiệp thì làm sao có được kinh nghiệm 3 năm. Rất mong có sự sửa đổi
TRẦN NGỌC LƯƠNG - góp ý cho: điều 52 ducluong_vscn@yahoo.com28/04/2017 12:03Ý kiến hay: 1Góp ý
Mong nhà nước mở rộng thêm quyền bảo vệ cộng đồng giới tính thứ 3 để nhằm chống các trường hợp quấy rối tình dục thậm chí là cưỡng hiếp khi nạn nhân là người của cộng đồng LGBT và tuyên truyền cho những người không biết rằng người giới tính thứ 3 cũng là con người,họ cũng có quyền sống như những người khác hay sỉ vả họ.Rất mong nhà nước sẽ suy xét thật kĩ vấn đề này!
Nguyễn Phương Anhshimoara.riku2974@gmail.com07/03/2017 8:05Ý kiến hay: 2Góp ý
Nguyễn Thị Hằng - góp ý cho: khoản 5 điều 155 08/02/2017 12:00Ý kiến hay: 11Góp ý
Con tôi dưới 1 tuổi, sức khỏe không tốt nên hay bệnh, thường hay quấy khóc và thức cả đêm. Những lúc như thế tôi phải chăm con rất mệt mỏi, hôm sau đi làm trong tình trạng lơ mơ, thiếu ngủ khiến năng suất lao động không đạt. Nếu bỏ chế độ cho người mẹ nghỉ 60 phút/ngày, doanh nghiệp có lợi trước mắt nhưng khi công nhân bị tai nạn lao động thì thiệt hại còn lớn hơn nhiều
Lê Thu Huyền08/02/2017 8:55Ý kiến hay: 4Góp ý
Khoản 3 Điều 130 nên qui định là "Trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động HOẶC bị xử lý kỷ luật sa thải...". Nên dùng chữ "HOẶC" chứ không nên dùng chữ "VÀ".
Trần Ngọc Thích - góp ý cho: điều 130, luật sửa đổi, bổ sung một số điều của bộ luật lao động ngocthich29@gmail.com08/02/2017 2:18Ý kiến hay: 3Góp ý
Tôi đã chứng kiến nhiều gia đình do áp lực công việc mà mâu thuẫn, gay gắt với nhau. Mặc dù tôi chưa lập gia đình, nhưng thấy rất mệt mỏi vì không làm tăng ca thì việc chi tiêu cá nhân trong một tháng sẽ không đủ. Làm việc từ 8 giờ sáng đến 20 giờ tối nếu là công nhân có gia đình, đặc biệt NLĐ là nữ ngày ngày phải chăm lo cho gia đình sẽ rất vất vả, mệt mỏi. Ngoài ra, tăng ca nhiều khiến sức khỏe bị suy giảm, đồng nghĩa năng suất lao động đi xuống, hàng bị hư lỗi nhiều hơn, nhưng cũng không dám từ chối làm thêm bởi bất cứ khi nào có ai đó xin giảm thời gian làm thêm thì họ đã bị sa thải
Đại diện Người lao động tỉnh Vĩnh Phúc07/02/2017 12:00Ý kiến hay: 1Góp ý
Mong là Quốc hội nhanh chóng ra luật trong năm 2017 và chỉ cần phẫu thuật một phần là được công nhận đối với quyền nhân thân vậy thì thật sự rất cảm ơn Quốc hội
Luong The Khaihuyhoang040492@gmail.com06/02/2017 3:51Ý kiến hay: 1Góp ý
Xem các hành vi phân biệt đối xử dựa trên SOGIE là một hành vi có thể bị xử lý kỷ luật lao động. Tôi đề xuất đưa các hành vi phân biệt đối xử dựa trên SOGIE là những hành vi có thể bị xử lý vi phạm lao động trong nội quy lao động và trong các Điều từ 126 đến 129 của Bộ luật Lao động.
Nguyễn Minh Thưnmthu1211@gmail.com28/01/2017 3:49Ý kiến hay: 1Góp ý
Mở rộng phạm vi liên quan đến chống phân biệt đối xử với những người thuộc cộng đồng LGBT. Đã là người Việt Nam thì ai cũng bình đẳng như nhau trong tất cả lĩnh vực. Xử lí hành vi phân biệt đối xử với cộng đồng LGBT.
Tạ Đạttadatyiyangqianxi@gmail.com27/01/2017 12:21Ý kiến hay: 2Góp ý
Sửa đổi luật vì quyền cho LGBT
Nguyễn Thanh Nhãhuytran12345678936@yahoo.com24/01/2017 12:48Ý kiến hay: 4Góp ý
Đưa nội dung về chống phân biệt đối xử dựa trên giới và tính dục là phần bắt buộc trong Nội Quy Lao Động. Tôi đề xuất đưa vào các nội dung chống phân biệt đối xử (đặc biệt là dựa trên giới và tính dục) như một điều khoản bắt buộc trong NQLĐ (sửa đổi Điều 119 của BLLĐ). Tôi cũng khuyến nghị Bộ Lao Động, Thương Binh, và Xã Hội (“MOLISA”) xây dựng và đưa vào NQLĐ mẫu một điều khoản bắt buộc về chống phân biệt đối xử.
Mai Như Thiên Ânan.mnt1302@gmail.com23/01/2017 9:46Ý kiến hay: 2Góp ý
Mở rộng phạm vi của Điều 8 khoản 1 liên quan đến các hành vi chống phân biệt đối xử và các điều luật có liên quan. Tôi đề xuất cần phải sửa đổi Điều 8, khoản 1 của BLLĐ và các điều khoản liên quan để chống sự phân biệt đối xử tại công sở liên quan đến SOGIE.
Đoàn Phạm Thảo Nguyên - góp ý cho: điều 8 thaonguyen020398@gmail.com22/01/2017 12:44Ý kiến hay: 2Góp ý
Mong muốn có thêm điều luật chống phân biệt đối xử với LGBT trong môi trường lao động
Nguyen thuy trangtrangnguyen210191@gmail.com22/01/2017 10:10Ý kiến hayGóp ý
Mở rộng phạm vi của điều 8 khoản 1 liên quan đến các hành vi chống phân biệt đối xử và các điều luật có liên quan. Tôi đề xuất cần phải sửa đổi điều 8, khoản 1 của BLLĐ và các điều khoản liên quan để chống sự phân biệt đối xử tại công sở liên quan đến SOGIE.
Nguyễn Thị Diễm My - góp ý cho: điều 8 khoản 1 Nguyenthidiemmi23021997@gmail.com22/01/2017 6:30Ý kiến hayGóp ý
Xem các hành vi phân biệt đối xử dựa trên SOGIE là một hành vi có thể bị xử lý kỷ luật lao động. Tôi đề xuất đưa các hành vi phân biệt đối xử dựa trên SOGIE là những hành vi có thể bị xử lý vi phạm lao động trong NQLĐ và trong các Điều từ 126 đến 129 của BLLĐ.
Vũ Thế AnhTheanhvu93@gmail.com22/01/2017 2:18Ý kiến hay: 1Góp ý
Nguyễn BinBinsb97@gmail.com22/01/2017 1:40Ý kiến hayGóp ý
Đưa nội dung về chống phân biệt đối xử dựa trên SOGIE là phần bắt buộc trong Nội Quy Lao Động. Tôi đề xuất đưa vào các nội dung chống phân biệt đối xử (đặc biệt là dựa trên SOGIE) như một điều khoản bắt buộc trong NQLĐ (sửa đổi Điều 119 của BLLĐ). Tôi cũng khuyến nghị Bộ Lao Động, Thương Binh, và Xã Hội (“MOLISA”) xây dựng và đưa vào NQLĐ mẫu một điều khoản bắt buộc về chống phân biệt đối xử.
Trần Thị Hải Yếnfukutosama@gmail.com21/01/2017 12:56Ý kiến hayGóp ý
Nguyễn Anh TuyềnAT.1999@gmail.com21/01/2017 12:17Ý kiến hayGóp ý
Kính mong Quốc Hội sẽ có những xem xét và có những biện pháp hiệu quả hơn trong việc chống phân biệt đối xử nơi công sở để các anh chị em công nhân viên có thể an tâm công tác.Xin chân thành cảm ơn.
Võ Kim Anh Vũvuvokimanh@gmail.com.vn21/01/2017 10:47Ý kiến hay: 1Góp ý
Kính mong Quốc Hội sẽ có những xem xét và có những biện pháp hiệu quả hơn trong việc chống phân biệt đối xử nơi công sở để các anh chị em công nhân viên có thể an tâm công tác. Xin chân thành cảm ơn.
Võ Kim Anh Vũvuvokimanh@gmail.com.vn21/01/2017 10:46Ý kiến hayGóp ý
3. Xem các hành vi phân biệt đối xử dựa trên SOGIE là một hành vi có thể bị xử lý kỷ luật lao động. Tôi đề xuất đưa các hành vi phân biệt đối xử dựa trên SOGIE là những hành vi có thể bị xử lý vi phạm lao động trong NQLĐ và trong các Điều từ 126 đến 129 của BLLĐ.
Trần Ngọc Lêtranngocletsvn@gmail.com21/01/2017 9:42Ý kiến hayGóp ý
2. Đưa nội dung về chống phân biệt đối xử dựa trên SOGIE là phần bắt buộc trong Nội Quy Lao Động. Tôi đề xuất đưa vào các nội dung chống phân biệt đối xử (đặc biệt là dựa trên SOGIE) như một điều khoản bắt buộc trong NQLĐ (sửa đổi Điều 119 của BLLĐ). Tôi cũng khuyến nghị Bộ Lao Động, Thương Binh, và Xã Hội (“MOLISA”) xây dựng và đưa vào NQLĐ mẫu một điều khoản bắt buộc về chống phân biệt đối xử.
Trần Ngọc Lêtranngocletsvn@gmail.com21/01/2017 9:41Ý kiến hayGóp ý